Bài viết trình bày các bước thăm khám khớp háng cơ bản: Nhìn (Look), Sờ (Feel) và Vận động (Move).
Một số đặc điểm cần lưu ý với trường hợp đau/tổn thương khớp háng:
Lứa tuổi
Cơ chế chấn thương
Các chi tiết về đau:
Yếu cơ và giảm hoạt động
Nghề nghiệp, thể thao
Dùng thuốc (như corticoid)
Các bệnh lý kèm theo (lao…)
Xem thêm bài Đại cương thăm khám. P1: Hỏi bệnh
Dáng đứng, đi, thăng bằng
Nhìn tư thế chi từ dưới (bàn chân) lên trên.
Tại chỗ: Hình dáng và sự đối xứng của xương, khối cơ, nếp gấp; các vùng sưng, thay đổi màu sắc, rò dịch, vết mổ.
Sờ thường được thực hiện ở tư thế nằm ngửa, nằm sấp và/hoặc nằm nghiêng.
Sờ có thể phát hiện các thay đổi cấu trúc qua xúc giác (u cục, cứng mềm, nhiệt độ…) và điểm đau khi ấn.
Các mốc thường được sờ khi thăm khám khớp háng là:
Mào chậu, Gai chậu trước trên (ASIS), Gai chậu sau trên (PSIS), Mấu chuyển lớn, Ụ ngồi
Nằm sâu bên trong, sờ phía trước, ở phía ngoài và dưới nơi giao nhau giữa động mạch đùi và cung bẹn.
Xem thêm: Giải phẫu chức năng phức hợp vùng chậu-hông. P1: Xương và khớp
Tam giác đùi (femoral triangle) gồm động mạch, tĩnh mạch đùi và thần kinh đùi; các cơ và gân (như cơ khép lớn, cơ hình lê); thần kinh tọa (nằm sấp).
Khớp háng là một khớp ổ-cầu có ba mặt phẳng vận động:
Có thể sử dụng thước đo góc để đo tầm vận động nếu cần thiết.
Có thể đánh giá ở tư thế ngồi (háng gập 90 độ) hoặc nằm sấp (háng duỗi).
Lưu ý
Xem thêm: Giải phẫu chức năng vùng chậu- hông: Cơ và Hoạt động cơ
Cần đánh giá thêm cơ lực các cơ chi dưới và các cơ vùng bụng- lưng (core)
XEM TIẾP: KHÁM KHỚP HÁNG. PHẦN 2: ĐO LƯỜNG VÀ CÁC TEST ĐẶC BIỆT
XEM VIDEO CỦA PHCN ONLINE
Thành tựu này đặc biệt có ý nghĩa đối với những bệnh nhân bị liệt…
Bài viết này trình bày tổng quan về giải phẫu các động mạch não và…
Bài viết này cung cấp cái nhìn tổng quan về EBM, các nguyên tắc cơ…
Bài viết trình bày kỹ thuật sóng xung kích ngoài cơ thể trong điều trị…
Dưới đây là bản điểm tin y học tháng 3/2025, tập trung vào các lĩnh…
Bài viết hướng dẫn tự xoa bóp để giảm phù bạch mạch sau phẫu thuật…