Cập nhật lần cuối vào 17/03/2023
Kỹ thuật di động khớp cổ chân và bàn chân. Phần 1 trình bày phần ôn lại các đặc điểm giải phẫu, kỹ thuật di động khớp chày- mác dưới, khớp cổ chân (sên – mác) và khớp dưới sên (sên – gót).
Mục lục
ANATOMY REVIEW
XEM THÊM: GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG CỔ CHÂN VÀ BÀN CHÂN. XƯƠNG VÀ KHỚP
Bone and Joints
Terminology/Từ vựng:
- Tibia: Xương chày
- Fibula: Xương mác
- Malleolus: Mắt cá. Lateral malleolus: mắt cá ngoài; Medial malleolus: mắt cá trong
- Talus: xương sên
- Calcaneus: Xương gót
- Navicular: Xương ghe
- Cuneiforms: Các xương chêm (3 xương)
- Cuboid: Xương hộp (nằm ngoài)
- Metacarpals: Các xương bàn chân
- Phalanges: Các xương ngón (chân)
Physiologic (Osteokinematic) Motions of the Ankle
Các khớp:
- Talocrural joint: Khớp cổ chân, sên-mác: là khớp chủ yếu là bản lề
- Subtalar joint: Khớp dưới sên, sên- gót
- Midtarsal joint: Khớp giữa bàn chân
- Tarsometatarsal joint (TMT): Khớp cổ – bàn chân
- Metatarsal phalangeal joint (MTP): Khớp bàn – ngón chân
- Interphlangeal joint (IP): Khớp gian ngón (đốt) chân
Viết tắt:
- Dorsiflex: gấp mu bàn chân (DF) = duỗi cổ chân
- Plantarflex: gấp lòng bàn chân (PF) = gấp cổ chân
- Inv (Inversion): Vặn trong
- Ev (Eversion): Vặn ngoài
- Add (Adduction): Khép
- Abd (Abduction): Dạng
- Flex (Flexion): Gấp
- Ext (Extension): Duỗi
Accessory (Arthrokinematic) Motions of the Ankle & Foot
Notes/Ghi chú:
- Physiologic Motions: vận động sinh lý, chuyển động xương
- Accessory Motions: vận động phụ trợ, chuyển động học khớp, joint play
- OPP: Open Packed Position/ Tư thế khớp mở = resting position, tư thế khớp nghỉ: là tư thế thường dùng bắt đầu để di động khớp. Ghi nhớ quy luật mặt lồi/lõm
- CPP: Closed Packed Position/ Tư thế khớp khoá
- OKC: Open Kinetic Chain: Chuỗi động mở: Kỹ thuật di động khớp thường dùng ở chuỗi động mở để khu trú lên khớp được thực hiện
- Concave: lõm
- Convex: lồi
- Glide: trượt
- Distraction: kéo tách
- Trong kỹ thuật, kỹ thuật viên thực hiện cố định đầu gần/phần xương cố định: Dấu chéo đỏ
- Kỹ thuật viên thực hiện vận động phụ trợ: Mũi tên xanh
- Người bệnh có thể thực hiện vận động sinh lý phối hợp: Mũi tên vàng
Lưu ý:
- Khớp Sên- Mác (khớp cổ chân):
- Xương sên lồi hợp với gọng chày mác lõm.
- Tư thế nghỉ (OPP): Gập lòng bàn chân 10 ̊.
- Mặt phẳng điều trị: Mặt phẳng điều trị trong gọng chày mác
- Cố định. Xương chày được cố định bằng đai hoặc bằng bàn điều trị.
- Khớp Dưới sên (Sên – Gót)/Subtalar Joint (Talocalcaneal),
- Xương gót lồi khớp với xương sên lõm ở khoang sau.
- Tư thế nghỉ: trung gian giữa vặn trong và vặn ngoài
- Mặt phẳng điều trị trong xương sên, song song với bàn chân
- Cố định: Gập mu cố định xương sên, hoặc là xương sên được cố định bằng bàn tay người điều trị.
DISTAL TIBIOFIBULAR JOINT MOBILIZATIONS
Distal Tibiofibular Glides/ Trượt khớp chày- mác dưới
Indications:
- To improve all motions of the talocrural joint/ Cải thiện các vận động của khớp cổ chân
Accessory Motion Technique
- Patient Position:
- Supine with foot supported on table in neutral position
- Posterior glide in supine, anterior glide in prone
- Clinician Position and Hand Placement:
- Stand at the foot of pt facing cephalad
- Stabilizing contact: Provided by table & “lumbrical grip” of clinician over tibia/fibula
- Mobilizing contact: Heel of hand contacts distal aspect of tibia/fibula
- Force Application:
- While stabilizing the tibia, a posterior or anterior glide is imparted to the fibula.
- While stabilizing the fibula, a posterior or anterior glide is imparted to the tibia.
Accessory With Physiologic Motion Technique
- Patient Position:
- same position as previously described.
- Clinician Position and Hand Placement:
- the same as previously described.
- Force Application:
- Apply anterior or posterior glide at the tibia or fibula as active or passive dorsiflexion is elicited.
- Apply a posterior glide to the fibula as active or passive inversion is performed.
- Force is maintained throughout the entire range of motion and sustained at end range.
TALOCRURAL JOINT MOBILIZATIONS
Talocrural Distraction/Kéo tách khớp cổ chân
Indications:
- Testing; initial treatment; pain control; general mobility
Accessory Motion Technique
- Patient Position:
- Supine with the foot over the edge of the table.
- Clinician Position and Hand Placement:
- Standing at foot of pt facing cephalad
- Stabilizing Contact: Weight of body and mobilization strap may be used to stabilize distal leg
- Mobilizing contact: Fingers interlaced over dorsum of foot & anterior talus, with thumbs on plantar surface of foot & forearms parallel to one another; mobilization belt may be used to reinforce hand contacts
- Force Application:
- Through your hand contacts over the talus, a distraction force is provided in the direction of the forearms by leaning back.
Accessory With Physiologic Motion Technique
- Patient Position: same position as that previously described.
- Clinician Position and Hand Placement: same as that previously described.
- Force Application:
- Using your hand contacts, provide a fulcrum over the talus and apply a distraction force as the ankle is moved into greater ranges of dorsiflexion.
- Force is maintained throughout the entire range of motion and sustained at end range.
Talocrural Posterior Glide/ Trượt ra sau khớp cổ chân
Indications:
- To improve talocrural dorsiflex/ Để cải thiện gập mu cổ chân
Accessory Motion Technique
- Patient Position:
- Supine with foot over edge of table
- Clinician Position and Hand Placement
- Standing at foot of pt facing cephalad
- Stabilizing contact: Clinician stabilizes distal leg by cupping calcaneus with hand
- Mobilizing contact: Web space contacts anterior aspect of talus
- Force Application:
- Apply a posteriorly directed force through your hand contact at the anterior aspect of the talus.
- You may also apply a posteriorly directed force to the talus while actively or passively moving the ankle into progressively greater ranges of dorsiflexion.
- As an alternate accessory with physiologic motion technique, mobilization force is maintained throughout the entire range of motion and sustained at end range.
Accessory With Physiologic Motion Technique
- Patient Position:
- Stand in a lunge position with his or her foot on the side being mobilized on a stool..
- Clinician Position and Hand Placement:
- You are in a stride stance position facing the patient. A mobilization belt may be used to provide additional force by placing it around the posterior aspect of the patient’s distal leg
- The web space of both hands reinforce one another over the anterior aspect of the patient’s talus. Your forearms are in line with the posterior direction of force.
- Force Application:
- The patient slowly shifts weight onto his or her front leg while maintaining the heel in contact with the ground as you apply a posteriorly directed force through the talus contact against the stabilization provided by the belt.
- Mobilization force is maintained throughout the entire range of motion and sustained at end range.
Talocrural Anterior Glide/ Trượt ra trước ở khớp cổ chân
Indications:
- To improve talocrural plantarflex/ Để cải thiện gập lòng bàn chân
Accessory Motion Technique
- Patient Position:
- Technique #1: Prone with foot over edge of table
- Technique #2: Supine with hip & knee in flex
- Clinician Position and Hand Placement:
- Technique #1:
- Stabilizing contact: Clinician stabilizes distal leg
- Mobilizing contact: Web space contacts posterior aspect of talus/calcaneus
- Technique #2:
- Stabilizing contact: Clinician stabilizes tibia/fibula against wedge with ankle in plantarflex
- Mobilizing contact: Clinician contacts anterior talus with web space of hand
- Force Application:
- Technique #1: Mobilizing hand exerts anteriorly directed force through calcaneal contact that mobilizes talus anteriorly
- Technique #2: Proximal hand exerts anteriorly directed force through talus
Accessory With Physiologic Motion Technique
- Patient Position:
- Supine with the hip and knee flexed and the foot resting on the table or wedge.
- Clinician Position and Hand Placement:
- Stabilize the distal leg against the wedge with the patient’s foot in plantar flexion.
- Grasp the patient’s talus with the web space of your mobilization hand with your forearm in the direction in which force is applied and prepared to move during the mobilization.
- Force Application:
- With the distal leg stabilized the mobilization hand applies an anteriorly-directed force through the talus.
- Mobilization force is maintained throughout the entire range of motion and sustained at end range.
SUBTALAR JOINT MOBILIZATIONS
Subtalar (Talocalcaneal) Distraction, Medial, and Lateral Glide/ Kéo, Trượt vào trong và ra ngoài khớp dưới sên (sên -gót)
Indications:
- Distraction to improve all physiologic motions of subtalar joint
- Medial & lateral glide to improve rearfoot ev & inv, respectively
Accessory Motion Technique:
- Patient Position:
- Prone with dorsum of foot off edge of table
- Alternate position of side-lying with foot to be mobilized uppermost & knee flexed
- Clinician Position and Hand Placement:
- Stand on the ipsilateral side of the foot being mobilized facing caudally or sitting on the table with the patient’s posterior thigh in contact with your back.
- Stabilizing contact: Holds distal leg on table or stabilizes through flexed knee in contact with clinician’s body
- Mobilizing contact: Grasps posterior calcaneus with heel of hand or both hands grasp calcaneus.
- Force Application:
- Impart a caudally directed force parallel to the long axis of the leg through your mobilization hand or hands.
Accessory With Physiologic Motion Technique (Calcaneal rocking)
- Patient Position:
- Sidelying with the foot being mobilized uppermost.
- The patient’s knee is flexed and his posterior thigh is stabilized by your trunk.
- Clinician Position and Hand Placement:
- Clinician sitting on the table facing away from the patient.
- Both of your hands are grasping the patient’s calcaneus with the thumbs forming a “V” over the lateral aspect of the patient’s calcaneus and your forearms in the direction in which force is applied. Stabilization is provided by your trunk.
- Force Application:
- Take up the slack in the joint and apply a distraction force through both hand contacts. Alternately, distraction in combination with a medial & lateral glide (known as rocking) may also be applied. Mobilization force is maintained throughout the entire range of motion and sustained at end range.
References:
- Christopher H. Wise, Dawn T. Gulick. Mobilization Notes: Rehabilitation Specialist’s Pocket Guide. F. A. Davis Company, 2009.
- Christopher H. Wise. Orthopaedic Manual Physical Therapy: FROM ART TO EVIDENCE. F. A. Davis Company. 2015.
- Carolyn Kisner, Lynn Allen Colby, John Borstad. Therapeutic exercise : foundations and techniques, Seventh edition. F.A. Davis Company. 2018